ĐOÀN LUẬT SƯ TỈNH ĐỒNG NAI (mục lục)

ĐOÀN LUẬT SƯ TỈNH ĐỒNG NAI LÀ CƠ QUAN NÀO?

Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai là tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư được quy định tại Điều 7 của Luật luật sư hiện hành.

Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai được thành lập để đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của luật sư thuộc đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai, Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai trực thuộc Liên đoàn luật sư Việt Nam.

Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai hiện nay còn thực hiện việc tư vấn miễn phí pháp luật cho người dân nghèo, có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Trường hợp muốn liên hệ với Luật sư thuộc Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai để được tư vấn pháp luật miễn phí thì người dân có thể liên hệ thông tin sau:

Số điện thoại Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai nếu bạn muốn liên hệ thì có thể gọi số Luật sư Lê Việt Thành để hỗ trợ cung cấp số điện thoại của Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai: 03.8888.1991

Tập sự hành nghề luật sư tại Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai đối với trường hợp học viên đã hoàn thành khóa học nghiệp vụ luật sư có thể liên hệ trực tiếp Văn phòng đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai. 

Theo thông tin trên trang website của Đoàn thì Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai được thành lập năm 1990, ban đầu Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai gồm có 4 luật sư, nay đã có hơn 400 luật sư với 137 tổ chức hành nghề luật sư, đứng thứ 3 trong các Đoàn Luật sư thuộc Liên Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai.

Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai có ngày truyền thống Luật sư Việt Nam là ngày 10 tháng 10 hàng năm.

Chủ nhiệm Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai là người đứng đầu, là người đại diện cho Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai.

Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai

Trụ sở Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai (ảnh từ website của Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai)

ĐOÀN LUẬT SƯ TỈNH ĐỒNG NAI CÓ THÔNG TIN LIÊN HỆ NHƯ SAU

Mọi trường hợp người dân có nhu cầu liên hệ Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai để được tư vấn pháp luật miễn phí hoặc có nhu cầu khác thì có thể liên hệ theo thông tin liên hệ bên dưới để được hỗ trợ, cung cấp phương thức và thông tin liên hệ.

  • Số điện thoại của Luật sư thuộc Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai: 03.8888.1991 (Luật sư Lê Việt Thành là Luật sư giỏi thuộc thành viên thuộc Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai).

  • Địa chỉ liên hệ trực tiếp văn phòng Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai: số 401 đường 30/4 phường Quyết Thắng, Biên Hòa, Đồng Nai  thực hiện việc tư vấn miễn phí cho người dân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

  • Trang web của Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai có thông tin sau: dlsdongnai.com do Do đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai quản lý.

  • Địa chỉ mail của Luật sư thuộc Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai: [email protected]

Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai

Văn phòng luật sư thuộc Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai (ảnh biển quảng cáo của CNVPLS Nguyên)

 

ĐOÀN LUẬT SƯ TỈNH ĐỒNG NAI GỒM NHỮNG LUẬT SƯ GIỎI NÀO TẠI ĐỒNG NAI

Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai hiện nay có số lượng luật sư rất nhiều, được đánh giá số lượng thứ 3 trong cả nước chỉ sau Đoàn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Đoàn Luật sư Đồng Nai gồm nhiều Luật sư giỏi hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau, trong đó theo tác giả thì các luật sư giỏi thuộc Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai gồm:

  • Luật sư Lê Việt Danh - thuộc Luật Nhất Tín;

Chuyên tư vấn trong các vụ án hình sự, vụ án tranh chấp đất đai, tranh chấp dân sự, giải quyết ly hôn, tranh chấp kinh doanh thương mại, tranh chấp lao động.

  • Luật sư Đỗ Thị Lanh - thuộc Luật Nhất Tín;

Chuyên tư vấn về thành lập doanh nghiệp, đầu tư nước ngoài, tư vấn soạn hồ sơ khởi kiện ly hôn đơn phương tại Biên Hòa, Đồng Nai;

  • Luật sư Lê Việt Thành - thuộc Luật Nhất Tín;

Luật sư thuộc Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai tư vấn pháp luật miễn phí qua số điện thoại và zalo 03.8888.1991

Tư vấn pháp luật miễn phí hỗ trợ người nghèo tại Đồng Nai cũng là một trong nhiệm vụ mang tính nhân văn của Luật sư thuộc đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai. trường.

ĐOÀN LUẬT SƯ TỈNH ĐỒNG NAI HỖ TRỢ NHỮNG GÌ CHO NGƯỜI DÂN TỈNH ĐỒNG NAI

Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai có chức ngăng hỗ trợ, tư vấn về mặt pháp lý, tư vấn pháp luật miễn phí, trợ giúp pháp lý cho người dân trong cuộc sống;

Quản lý các tổ chức hành nghề luật sư có trụ sở trong phạm vi tỉnh Đồng Nai;

Thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến quản lý nhà nước về luật sư như thực hiện việc đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề luật sư;

Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai còn thực hiện các hoạt động thiện nguyện do các Luật sư thuộc Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai trực tiếp thực hiện;

LUẬT SƯ GIỎI THUỘC TỈNH ĐỒNG NAI TƯ VẤN PHÁP LUẬT, TƯ VẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MIỄN PHÍ

Đoàn luật sư Đồng Nai có nhiều luật sư thực hiện việc tư vấn pháp luật miễn phí cho người dân trong khu vực tỉnh Đồng Nai, trong đó có Luật sư Lê Việt Thành thường xuyên thực hiện việc tư vấn pháp luật, tư vấn giải quyết tranh chấp tại Tòa án nếu người dân có nhu cầu liên hệ Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai để giải quyết.
Trường hợp người dân có nhu cầu tư vấn thì có thể liên hệ số điện thoại Luật sư Lê Việt Thành thuộc Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai theo số điện thoại Luật sư thuộc Đoàn Luật sư Đồng Nai: 03.8888.1991

THỦ TỤC GIA NHẬP ĐOÀN LUẬT SƯ TỈNH ĐỒNG NAI

1. Người có Chứng chỉ hành nghề luật sư có quyền lựa chọn gia nhập một Đoàn luật sư để hành nghề luật sư.

Người đã gia nhập Đoàn luật sư phải làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư, hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức hoặc thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư theo quy định của Luật này tại địa phương nơi Đoàn luật sư có trụ sở.

2. Người có Chứng chỉ hành nghề luật sư gửi hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai đến Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai.

Hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai gồm có:

a) Giấy đề nghị gia nhập Đoàn luật sư Đồng Nai theo mẫu do Liên đoàn luật sư Việt Nam ban hành;

b) Phiếu lý lịch tư pháp đối với trường hợp nộp hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư quá sáu tháng, kể từ ngày được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư;

c) Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư.

3. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư xem xét, ra quyết định về việc gia nhập Đoàn luật sư; nếu người nộp hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 17 của Luật này thì Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư từ chối việc gia nhập và thông báo lý do bằng văn bản. Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định tại Điều 87 của Luật này.

4. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày có quyết định gia nhập Đoàn luật sư, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư có trách nhiệm gửi văn bản đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam cấp Thẻ luật sư cho người gia nhập Đoàn luật sư. Thời hạn cấp Thẻ luật sư không quá hai mươi ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của Đoàn luật sư.

Thẻ luật sư có giá trị không thời hạn, được đổi khi luật sư chuyển Đoàn luật sư hoặc khi bị mất, hỏng.

5. Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày được cấp Thẻ luật sư, luật sư không làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư, hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức hoặc không thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư tại địa phương nơi Đoàn luật sư có trụ sở hoặc luật sư không hành nghề luật sư trong thời hạn năm năm liên tục sau khi được cấp Thẻ luật sư thì Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư xóa tên luật sư đó khỏi danh sách luật sư và đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam thu hồi Thẻ luật sư.

6. Luật sư chuyển Đoàn luật sư phải gửi đến Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư mà mình đang là thành viên giấy đề nghị rút tên ra khỏi danh sách luật sư của Đoàn luật sư.

Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy đề nghị, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư ra quyết định xóa tên đối với luật sư rút khỏi danh sách luật sư của Đoàn, đồng thời gửi giấy giới thiệu của Đoàn kèm theo hồ sơ của luật sư đó đến Đoàn luật sư nơi luật sư dự định gia nhập.

Thủ tục gia nhập Đoàn luật sư và đổi Thẻ luật sư được thực hiện theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này. Trong thời gian chờ đổi Thẻ luật sư, luật sư tiếp tục dùng Thẻ luật sư đang sử dụng để hành nghề và phải nộp lại ngay khi được đổi Thẻ luật sư.

ĐOÀN LUẬT SƯ TỈNH ĐỒNG NAI CÓ QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ GÌ

Nhiệm vụ, quyền hạn của Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai được quy định tại Điều 61 Luật luật sư hiện hành.

1. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của luật sư  trực thuộc Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai trong hành nghề.

2. Thực hiện rà soát, đánh giá hàng năm chất lượng đội ngũ luật sư; giám sát, phối hợp với Đoàn luật sư ở địa phương khác giám sát luật sư là thành viên, luật sư hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư và chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư tại địa phương trong việc tuân thủ pháp luật, tuân theo Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam và Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam; xử lý kỷ luật đối với luật sư.

3. Giám sát, phối hợp với Đoàn luật sư ở địa phương khác giám sát hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh, văn phòng giao dịch của tổ chức hành nghề luật sư; yêu cầu tổ chức hành nghề luật sư chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý.

4. Cấp Giấy chứng nhận người tập sự hành nghề luật sư và giám sát người tập sự hành nghề luật sư; lập danh sách những người đủ điều kiện tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư gửi Liên đoàn luật sư Việt Nam.

5. Nhận hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư và gửi Sở Tư pháp; đề nghị Bộ Tư pháp thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư.

6. Tổ chức đăng ký việc gia nhập Đoàn luật sư, tổ chức việc chuyển, tiếp nhận luật sư; đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam cấp, đổi, thu hồi Thẻ luật sư.

7. Thực hiện bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng kỹ năng quản trị, điều hành tổ chức hành nghề luật sư.

8. Giám sát việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư.

9. Hòa giải tranh chấp giữa người tập sự hành nghề luật sư, luật sư với tổ chức hành nghề luật sư; giữa khách hàng với tổ chức hành nghề luật sư và luật sư.

10. Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền.

11. Tổng kết, trao đổi kinh nghiệm và thực hiện các biện pháp khác nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho luật sư.

12. Tập hợp, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý kiến đóng góp, kiến nghị của luật sư.

13. Quy định về mức phí gia nhập Đoàn luật sư, phí tập sự hành nghề luật sư trên cơ sở khung phí do Liên đoàn luật sư Việt Nam ban hành.

14. Báo cáo Liên đoàn luật sư Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về đề án tổ chức đại hội, phương án xây dựng nhân sự Ban chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật.

15. Thực hiện nghị quyết, quyết định, quy định của Liên đoàn luật sư Việt Nam.

16. Tổ chức để các luật sư tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thực hiện trợ giúp pháp lý.

17. Báo cáo Liên đoàn luật sư Việt Nam về tổ chức, hoạt động của Đoàn luật sư, kết quả Đại hội; gửi Liên đoàn luật sư Việt Nam nghị quyết, quyết định, nội quy, quy định của Đoàn luật sư theo quy định của Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam hoặc khi được yêu cầu.

18. Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tổ chức và hoạt động, kết quả Đại hội; báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi được yêu cầu; gửi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực Thuộc trung ương nghị quyết, quyết định, quy định của Đoàn luật sư.

19. Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam.

Điều 62. Các cơ quan của Đoàn luật sư

1. Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu luật sư của Đoàn luật sư là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn luật sư.

2. Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư là cơ quan chấp hành của Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu luật sư của Đoàn luật sư, do Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu luật sư bầu ra.

3. Hội đồng khen thưởng, kỷ luật của Đoàn luật sư do Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu luật sư của Đoàn luật sư bầu ra theo nhiệm kỳ của Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư.

Tác giả: Luật sư Lê Việt Thành - Luật sư thuộc Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai

 

Luật sư Lê Việt Thành -
Phone: 0388881991

Đánh giá khách hàng

0 / 5

5
0% Complete (danger)
0
4
0% Complete (danger)
0
3
0% Complete (danger)
0
2
0% Complete (danger)
0
1
0% Complete (danger)
0

Đánh giá: